Message :
Signature :
Background :
Share | 
 

 Phương pháp đánh giá nhạy cảm ô nhiễm của các tầng chứa nước trong đá gốc nứt nẻ

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Tác giảThông điệp
Tran Vu

Tran Vu

Thành viên tích cực

Tổng số bài gửi : 6
Điểm : 11
Được cảm ơn : 1
Ngày tham gia : 11/03/2013
Cơ quan (Trường, lớp) : Hưu trí

Phương pháp đánh giá nhạy cảm ô nhiễm của các tầng chứa nước trong đá gốc nứt nẻ Empty
Bài gửi Phương pháp đánh giá nhạy cảm ô nhiễm của các tầng chứa nước trong đá gốc nứt nẻ EmptyPhương pháp đánh giá nhạy cảm ô nhiễm của các tầng chứa nước trong đá gốc nứt nẻ   Phương pháp đánh giá nhạy cảm ô nhiễm của các tầng chứa nước trong đá gốc nứt nẻ I_icon_minitimeTue Mar 12, 2013 12:22 pm Bài viết số 1

Phương pháp đánh giá nhạy cảm ô nhiễm của các tầng chứa nước trong đá gốc nứt nẻ (phương pháp DRASTIC (đã cải biên) hay DRASTIC-Fm) và ứng dụng ở Việt Nam
Methodology for mapping the intrinsic vulnerability of fractured bedrock aquifers (DRASTIC modified or DRASTIC-Fm ) and applying in Vietnam

Vũ Ngọc Trân
Hội Địa chất thủy văn
Tóm tắt
DRASTIC, hệ phương pháp lập bản đồ độ nhạy cảm nội tại của các tầng chứa nước, được cải biên để hợp nhất với các đặc trưng cấu trúc của các tầng chứa nước của đá gốc nứt nẻ. Hệ phương pháp này được áp dụng đầu tiên ở khu vực quần đảo vùng vịnh ( Gulf) của miền nam British Columbia, Canada. Các bản đồ địa chất tầng đá gốc, bản đồ đất mặt, kích cỡ cấu trúc, các đường nứt lớn, thông tin về các giếng nước và bản đồ địa hình tích hợp với cơ sở dữ liệu GIS hình thành những căn cứ xác lập các chỉ số DRASTIC theo phương pháp truyền thống, đồng thời bổ sung các chỉ số cấu trúc cần thiết cho việc nắm bắt tầm quan trọng của yếu tố cấu trúc khu vực đối với nguồn bổ cập và việc xác định những đới giữ nước tốt.
Căn cứ vào những nội dung phương pháp nêu trên kết hợp với kết quả áp dụng ở vùng thử nghiệm (case study) ở Ban Mê Thuột, Đắk Lắk , tác giả đề xuất ứng dụng phương pháp DRASTIC-FM ở các vùng đá gốc nứt nẻ của Việt Nam.
Abstract
DRASTIC, the methodology for mapping the intrinsic vulnerability of aquifers, is modified to incorporate the structural characteristics of fractured bedrock aquifers. The methodology is firstly applied to the southern Gulf Islands region of southwestern British Columbia, Canada. Bedrock geology maps, soil maps, structural measurements, mapped lineaments, water-well information and topographic data, assembled within a GIS database, form the basis for assigning traditional DRASTIC indices, while adding the structural indices necessary for capturing the importance of regional structural elements in recharge and well capture zone determinations.
Based on the content of the above methodology and the applying to the case-study in Ban Me Thuot area , Daklak province, the author suggests the apply of DRASTIC-FM methodology for mapping the intrinsic vulnerability of fracture bedrock aquifers within Vietnam territory.


Chú ý: Do trong bài có nhiều hình ảnh và biểu bảng , không tiện post lên. Người đọc co nhu cầu có thể liên lạc với tranvungoc@yahoo.com để nhận bài viết đầy đủ.

Về Đầu Trang Go down
Tran Vu

Tran Vu

Thành viên tích cực

Tổng số bài gửi : 6
Điểm : 11
Được cảm ơn : 1
Ngày tham gia : 11/03/2013
Cơ quan (Trường, lớp) : Hưu trí

Phương pháp đánh giá nhạy cảm ô nhiễm của các tầng chứa nước trong đá gốc nứt nẻ Empty
Bài gửi Phương pháp đánh giá nhạy cảm ô nhiễm của các tầng chứa nước trong đá gốc nứt nẻ EmptyRe: Phương pháp đánh giá nhạy cảm ô nhiễm của các tầng chứa nước trong đá gốc nứt nẻ   Phương pháp đánh giá nhạy cảm ô nhiễm của các tầng chứa nước trong đá gốc nứt nẻ I_icon_minitimeTue Mar 12, 2013 12:33 pm Bài viết số 2

XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ ƯU TIÊN QUAN TRẮC NƯỚC DƯỚI ĐẤT
ỨNG DỤNG Ở TÂY NGUYÊN
Aquifer prioritization approach targeting ground water monitoring and applying
in Central Highlands, Vietnam
Tác giả:
Vũ Ngọc Trân, Hội ĐCTV Việt Nam
Vũ mạnh Hải, Liên đoàn QH&ĐT TNN miền Trung
Tóm tắt
Các chương trình quan trắc nước dưới đất đã được phát triển bởi các nước phát triển và các nước đang nhằm xác định hạn mức chất lượng và theo dõi xu hướng biến đổi lâu dài chất lượng nước dưới đất.các quốc gia đó, trong nhiều trường hợp đã điều tiết nguồn tài nguyên của họ bằng việc xác định sự ưu tiên cho các lưu vực (nước dưới đất hay bồn nước mặt), các tầng chứa nước chính, hoặc các vùng nhạy cảm. Bài báo này nhằm vào sự phát triển một phương pháp ưu tiên tầng chứa nước nói chung và dành riêng cho Tây nguyên nơi được xem xét cả về diều kiện địa chất thủy văn phức tạp và các dạng nguồn ô nhiễm tiềm ẩn. Mục tiêu quản lý nước dưới đất ở Tây nguyên hiện nay là bảo vệ với sự chú trọng đặc biệt đến các tầng noongnhayj cảm nhất đối với sự suy thoái chất lượng nước do các hoạt động của con người.các tầng chứa nuwowcstrong khu vực được đánh giá về khía cạnh sử dụng nước, mức độ nhạy cảm dựa vào sự cải biên mô hình DRASTIC và tiềm năng ô nhiễm bề mặt do các dạng sử dụng đất đã được biết. Các tầng chứa nước có mức độ ưu tiên cao được thông báo là các tầng chứa nước sử dụng như một nguồn cấp nước uống và nhạy cảm nhất đối với kiểu ô nhiễm tập trung hay ô nhiễm phân tán ( không tạp trung). Sử dụng hệ thống thông tin địa lý, xác lập được các mức đánh giá để đưa ra một hệ thống lập bản đồ độ ưu tiên của tầng chứa nước được phát triển dành riêng cho mục tiêu đẩy mạnh công tác quan trắc nước dưới đất. Vũ mạnh Hải, Liên đoàn QH&ĐT TNN miền Trung

Abstract
Ground water monitoring programs have been developed by the developed and developing nations in order to determine baseline ground water quality and monitor long-term water quality trends. The nations have their resources in many cases by prioritizing certain basins (ground water or watershed), major aquifers, or sensitive areas. This paper focuses on development of an aquifer prioritization approach, specifically for the Central Vietnam Highlands, that considers both the complex hydrogeology and the variety of potential contaminant sources. The focus of ground water management in Central Vietnam Highlands is currently on protection, with particular attention to shallow aquifers most susceptible to water quality degradation from human activities. Aquifers within the region are evaluated with respect to current water use, sensitivity based upon modification of the DRASTIC model, and potential for surface contamination from known land uses. High-priority aquifers are designated as those aquifers that serve as drinking water sources and are most susceptible to point and non–point source pollution. Using geographic information systems, ratings are then compiled to provide an aquifer prioritization mapping system specifically developed for targeting ground water monitoring efforts.


Chú ý: Do trong bài có nhiều hình ảnh và biểu bảng , không tiện post lên. Người đọc co nhu cầu có thể liên lạc với tranvungoc@yahoo.com để nhận bài viết đầy đủ.
Về Đầu Trang Go down
Tran Vu

Tran Vu

Thành viên tích cực

Tổng số bài gửi : 6
Điểm : 11
Được cảm ơn : 1
Ngày tham gia : 11/03/2013
Cơ quan (Trường, lớp) : Hưu trí

Phương pháp đánh giá nhạy cảm ô nhiễm của các tầng chứa nước trong đá gốc nứt nẻ Empty
Bài gửi Phương pháp đánh giá nhạy cảm ô nhiễm của các tầng chứa nước trong đá gốc nứt nẻ EmptyXÁC ĐỊNH CHỈ SỐ ƯU TIÊN QUAN TRẮC NƯỚC DƯỚI ĐẤT ỨNG DỤNG Ở TÂY NGUYÊN   Phương pháp đánh giá nhạy cảm ô nhiễm của các tầng chứa nước trong đá gốc nứt nẻ I_icon_minitimeTue Mar 12, 2013 12:39 pm Bài viết số 3

XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ ƯU TIÊN QUAN TRẮC NƯỚC DƯỚI ĐẤT
ỨNG DỤNG Ở TÂY NGUYÊN
Aquifer prioritization approach targeting ground water monitoring and applying
in Central Highlands, Vietnam
Tác giả:
Vũ Ngọc Trân, Hội ĐCTV Việt Nam
Vũ mạnh Hải, Liên đoàn QH&ĐT TNN miền Trung
Tóm tắt
Các chương trình quan trắc nước dưới đất đã được phát triển bởi các nước phát triển và các nước đang nhằm xác định hạn mức chất lượng và theo dõi xu hướng biến đổi lâu dài chất lượng nước dưới đất.các quốc gia đó, trong nhiều trường hợp đã điều tiết nguồn tài nguyên của họ bằng việc xác định sự ưu tiên cho các lưu vực (nước dưới đất hay bồn nước mặt), các tầng chứa nước chính, hoặc các vùng nhạy cảm. Bài báo này nhằm vào sự phát triển một phương pháp ưu tiên tầng chứa nước nói chung và dành riêng cho Tây nguyên nơi được xem xét cả về diều kiện địa chất thủy văn phức tạp và các dạng nguồn ô nhiễm tiềm ẩn. Mục tiêu quản lý nước dưới đất ở Tây nguyên hiện nay là bảo vệ với sự chú trọng đặc biệt đến các tầng noongnhayj cảm nhất đối với sự suy thoái chất lượng nước do các hoạt động của con người.các tầng chứa nuwowcstrong khu vực được đánh giá về khía cạnh sử dụng nước, mức độ nhạy cảm dựa vào sự cải biên mô hình DRASTIC và tiềm năng ô nhiễm bề mặt do các dạng sử dụng đất đã được biết. Các tầng chứa nước có mức độ ưu tiên cao được thông báo là các tầng chứa nước sử dụng như một nguồn cấp nước uống và nhạy cảm nhất đối với kiểu ô nhiễm tập trung hay ô nhiễm phân tán ( không tạp trung). Sử dụng hệ thống thông tin địa lý, xác lập được các mức đánh giá để đưa ra một hệ thống lập bản đồ độ ưu tiên của tầng chứa nước được phát triển dành riêng cho mục tiêu đẩy mạnh công tác quan trắc nước dưới đất.

Abstract
Ground water monitoring programs have been developed by the developed and developing nations in order to determine baseline ground water quality and monitor long-term water quality trends. The nations have their resources in many cases by prioritizing certain basins (ground water or watershed), major aquifers, or sensitive areas. This paper focuses on development of an aquifer prioritization approach, specifically for the Central Vietnam Highlands, that considers both the complex hydrogeology and the variety of potential contaminant sources. The focus of ground water management in Central Vietnam Highlands is currently on protection, with particular attention to shallow aquifers most susceptible to water quality degradation from human activities. Aquifers within the region are evaluated with respect to current water use, sensitivity based upon modification of the DRASTIC model, and potential for surface contamination from known land uses. High-priority aquifers are designated as those aquifers that serve as drinking water sources and are most susceptible to point and non–point source pollution. Using geographic information systems, ratings are then compiled to provide an aquifer prioritization mapping system specifically developed for targeting ground water monitoring efforts.
Về Đầu Trang Go down
Sponsored content





Phương pháp đánh giá nhạy cảm ô nhiễm của các tầng chứa nước trong đá gốc nứt nẻ Empty
Bài gửi Phương pháp đánh giá nhạy cảm ô nhiễm của các tầng chứa nước trong đá gốc nứt nẻ EmptyRe: Phương pháp đánh giá nhạy cảm ô nhiễm của các tầng chứa nước trong đá gốc nứt nẻ   Phương pháp đánh giá nhạy cảm ô nhiễm của các tầng chứa nước trong đá gốc nứt nẻ I_icon_minitime Bài viết số 4

Về Đầu Trang Go down
 

Phương pháp đánh giá nhạy cảm ô nhiễm của các tầng chứa nước trong đá gốc nứt nẻ

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 

 Xem thêm các bài viết khác cùng chuyên mục

-
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
diachatthuyvan.net™ :: THẢO LUẬN ĐỊA CHẤT - KHOÁNG SẢN VÀ MÔI TRƯỜNG :: Lĩnh vực địa chất môi trường-
Chuyển đến 
Powered by: phpBB2
Copyright ©2010 - 2015, GNU General Public License.
Skin vBulletin 4.0 Rip By Ligerv
Múi giờ hiện tại GMT. Hôm nay: Thu Mar 28, 2024 4:26 pm.
Liên hệ: diachatthuyvan.com@gmail.com | Hiển thị tốt nhất trên trình duyệt Firefox và độ phân giải 1024x768 trở lên.

Website liên hệ-Trung tâm thông tin lưu trữ địa chất - Cục địa chất Việt NamCục quản lý tài nguyên nướcHội ĐCTV VNTrường ĐH Mỏ - Địa chất Hà NộiHợp tác đào tạo nước ngoài ĐH Mỏ - Địa chất Hà NộiKhoa địa chất và dầu khí ĐH Bách Khoa Tp HCMDiễn đàn diachatvietnam.netLiên đoàn QH và ĐT TNN miền NamCông ty Cổ Phần Phát triển bền vững Việt NamCông ty Cổ phần TV ĐT PT CNMT Việt NamCông ty Cổ phần Địa kỹ thuật Đông DươngCông ty VietDeltaCông ty tài nguyên và môi trườngDiễn đàn lớp địa chất B K55Diễn đàn tình thương
Chat ( )
Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất