Message :
Signature :
Background :
Share | 
 

 Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Chuyển đến trang : 1, 2  Next
Tác giảThông điệp
Admin

Admin

Quản lý diễn đàn

Huy chương : >>Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn Th_1010<<
Tổng số bài gửi : 1659
Điểm : 3444
Được cảm ơn : 800
Ngày tham gia : 24/08/2010
Cơ quan (Trường, lớp) : diachatthuyvan.net

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn Empty
Bài gửi Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn EmptyLuận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn   Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn I_icon_minitimeWed Oct 06, 2010 11:36 am Bài viết số 1

Được sự đồng ý của ThS. Triệu Đức Huy, hôm nay xin giới thiệu với mọi người luận văn Thạc sĩ của anh Huy.

Đề tài: "Xây dựng mô hình dòng chảy nghiên cứu mối quan hệ thủy lực giữa nước mặt và nước dưới đất vùng Đan Phượng - Hà Tây"

Hình ảnh trong luận văn:
Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn Lvh10

Sơ lược về luận văn:

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tà
i

Dự án VietAs ra đời từ sự hợp tác nghiên cứu giữa hai chính phủ Việt Nam và Đan Mạch, được triển khai từ năm 2004 với đề tài: “Nghiên cứu Tài nguyên nước tại Việt Nam – Cơ chế giải phóng Asen vào tầng chứa nước trong mối quan hệ giữa nước dưới đất và nước mặt vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng”.

Mục tiêu nghiên cứu chính của dự án là nhằm hiểu biết cơ bản về các quá trình biến đổi hàm lượng Asen trong nước ngầm của các tầng chứa nước thuộc lưu vực sông Hồng, thông qua nghiên cứu các quá trình địa hoá và đặc điểm địa chất thuỷ văn. Mục tiêu cuối cùng của dự án là nhằm nâng cao sự hiểu biết ở quy mô khu vực về hiện tượng ô nhiễm Asen, từ đó góp phần vào việc quản lý tài nguyên nước ngầm cho toàn bộ đồng bằng châu thổ nơi mà việc cung cấp nước cho sinh hoạt tại nhiều khu vực đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi nhiễm bẩn Asen.

Để hiểu cơ chế giải phóng Asen từ trong các tầng đất đá vào nước ngầm, ngoài việc xác định các vi nguyên tố, khoáng vật, điều kiện môi trường, thành phần hoá học của đất đá chứa nước, còn phải hiểu biết quy luật vận động và mối quan hệ qua lại giữa nước mặt và nước dưới đất. Chính vì vậy đề tài này là cơ sở để giải quyết một phần nhiệm vụ của dự án.

Chính vì những lý do nêu trên, sau khi hoàn thành chương trình đào tạo thạc sỹ Địa chất thuỷ văn của Trường Đại học Mỏ - Địa chất tôi được giao viết luận văn với đề tài: "Xây dựng mô hình dòng chảy nghiên cứu mối quan hệ thủy lực giữa nước mặt và nước dưới đất vùng Đan Phượng - Hà Tây" theo Quyết định số 557/QĐ/MĐC - ĐH & SĐH ngày 29 tháng 10 năm 2007 của Hiệu trưởng trường Đại học Mỏ - Địa chất.

2. Mục đích

Xây dựng mô hình dòng chảy nghiên cứu mối quan hệ thủy lực giữa nước mặt và nước dưới đất vùng Đan Phượng – Hà Tây (Nay là Hà Nội - toanDF).

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là tầng chứa nước Holocen và Pleistocen với nước mặt sông Hồng. Phạm vi nghiên cứu của luận văn là vùng Đan Phượng Hà Tây. Trong đó trọng tâm là bãi thí nghiệm ven sông Hồng đoạn chảy qua vùng Đan Phượng.

4. Nội dung nghiên cứu

Đề tài gồm 4 nội dung nghiên cứu:
- Thu thập tài liệu về điều kiện địa lý tự nhiên, điều kiện địa chất thuỷ văn, tài liệu quan trắc động thái nước dưới đất khu vực bãi giếng quan trắc, tài liệu phân tích mẫu nước theo thời gian, tài liệu phân tích mẫu nước theo quan điểm ĐCTV đồng vị xác định thời gian lưu và di chuyển của nước mặt và nước dưới đất.
- Thiết lập các mặt cắt xác định chi tiết cấu trúc địa chất thủy văn đới ven sông và mô phỏng hình thái của sông.
- Xây dựng mô hình dòng chảy nghiên cứu mối quan hệ thủy lực giữa nước mặt và nước dưới đất.
- Xác định các thành phần tham gia vào cân bằng nước và mối quan hệ thủy lực giữa nước sông và nước dưới đất vùng Sơn Tây.

5. Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện được những mục đích nghiên cứu, luận văn đã sử dụng tổ hợp các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu: Thu thập các tài liệu liện quan đến vùng nghiên cứu, sau đó phân tích, tổng hợp, đánh giá nước dưới đất vùng Đan Phượng.
- Áp dụng phương pháp xác suất thống kê để xác định mối quan hệ giữa các nhân tố nước mặt với nước ngầm.
- Áp dụng phương pháp mô hình số để sơ đồ hoá dòng chảy nước dưới đất.
- Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến góp ý của giáo viên hướng dẫn, các nhà khoa học, các đồng nghiệp về các vấn đề trong nội dung luận văn.

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

+ Ý nghĩa khoa học
Thực tiễn đã chứng minh phương pháp mô hình có thể mô phỏng dòng chảy nước dưới đất có độ chính xác và tin cậy cao.
Vùng nghiên cứu có nhiều đề án, dự án nghiên cứu, tìm kiếm thăm dò phục vụ cho các mục đích khác nhau. Các nghiên cứu này là những tài liệu quan trọng để xây dựng mô hình phục vụ cho việc nghiên cứu về qui luật dòng chảy và các thành phần tham gia vào cân bằng nước.
+ Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài đã giải quyết được mối quan hệ thủy lực giữa nước mặt và nước dưới đất về mặt định lượng.
Mô phỏng được dòng chảy nước dưới đất chính xác làm tiền đề cho việc giải các bài toán thủy địa hoá.
Có ý nghĩa quan trọng cho việc giải các bài toán thuỷ lợi, tính toán sự ổn định nền đê và giới hạn bùng nền đê bằng tính toán đặc trưng dao động mực nước.

7. Cấu trúc của luận văn

Luận văn gồm 3 chương với 100 trang đánh máy, 38 hình vẽ và 18 bảng biểu. Cấu trúc của luận văn gồm 3 chương không kể mở đầu và kết luận.
Chương 1. Khái quát vùng nghiên cứu
Chương 2. Tổng quan về nghiên cứu quan hệ thủy lực giữa nước mặt và nước dưới đất đồng bằng sông Hồng
Chương 3. Mô hình dòng chảy xác định mối quan hệ thủy lực giữa nước mặt và nước dưới đất

8. Cơ sở tài liệu của luận văn

Các tài liệu quan trắc mực nước dưới đất tại các lỗ khoan và nước mặt sông Hồng từ mạng quan trắc Quốc gia, các tài liệu tại bãi thí nghiệm (xã Trung Châu, Đan Phượng, Hà Tây) của Dự án VietAs từ 6/2005 đến nay; số liệu quan trắc khí tượng khu vực Hà Tây tại trạm quan trắc khí tượng Sơn Tây; số liệu quan trắc mực nước mặt theo ngày tại trạm quan trắc Sơn Tây và Thượng Cát;

Các tài liệu nghiên cứu của dự án VietAs như số liệu phân tích thành phần hạt các mẫu đất theo diện và theo chiều sâu; số liệu bơm hút nước thí nghiệm chùm (chùm T1, T2); số liệu hệ số thấm K bằng thí nghiệm slug test tại hơn 100 lỗ khoan H và K trong tầng chứa nước Holocen; tài liệu địa vật lý lỗ khoan; số liệu xác định tính thấm ở đáy sông bằng thí nghiệm seepage, là cơ sở nghiên cứu quy luật vận động của nước dưới đất.

Các tài liệu nghiên cứu về tìm kiếm thăm dò, quan trắc như sân cân bằng Đan Phượng, đề án thăm dò sơ bộ nước dưới đất vùng Sơn Tây… trong khu vực nghiên cứu của các tổ chức khác nhau là cơ sở làm sáng tỏ điều kiện địa chất thuỷ văn của khu vực.

Các tài liệu hướng dẫn xây dựng mô hình dòng chảy nước dưới đất, các nghiên cứu trước đây của các nhà khoa học trong nước và trên thế giới về ứng dụng phần mềm Visual Modflow trong tính toán địa chất thủy văn [17].

9. Lời cảm ơn


Trong quá trình thực hiện luận văn tác giả đã được sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Phạm Quý Nhân, PGS. TS Flemming Larsen (Cục địa chất Đan Mạch), các chuyên gia nước ngoài cùng ý kiến đóng góp bổ ích của các thầy cô trong Bộ môn Địa chất thuỷ văn, dự án VietAs – Danida, Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Đồng thời tác giả cũng đã được sự quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện của Lãnh đạo cơ quan hiện đang công tác là Liên đoàn quy hoạch và điều tra tài nguyên nước miền Bắc, đặc biệt là các cán bộ của Phòng kỹ thuật Liên đoàn. Qua đây tác giả xin gửi tới các thầy cô, các bạn bè đồng nghiệp lòng biết ơn sâu sắc. Xin chân thành cám ơn.


Mọi thắc mắc có thể liên hệ qua địa chỉ website cá nhân của anh Huy: http://trieuduchuy.googlepages.com
Hoặc hỏi tai đây, BĐH sẽ chuyển tới anh Huy và giải đáp thắc mắc.

Tải nội dung luận văn tại đây.

Một lần nữa chân thành cảm ơn anh Huy
Về Đầu Trang Go down
http://www.diachatthuyvan.net
thanhlecat

thanhlecat

Thành viên mới

Tổng số bài gửi : 1
Điểm : 1
Được cảm ơn : 0
Ngày tham gia : 08/04/2011
Cơ quan (Trường, lớp) : ĐH Khoa Học Tự Nhiên

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn Empty
Bài gửi Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn EmptyRe: Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn   Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn I_icon_minitimeFri Apr 08, 2011 10:41 am Bài viết số 2

sao e k down đc
Về Đầu Trang Go down
Admin

Admin

Quản lý diễn đàn

Huy chương : >>Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn Th_1010<<
Tổng số bài gửi : 1659
Điểm : 3444
Được cảm ơn : 800
Ngày tham gia : 24/08/2010
Cơ quan (Trường, lớp) : diachatthuyvan.net

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn Empty
Bài gửi Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn EmptyRe: Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn   Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn I_icon_minitimeFri Apr 08, 2011 10:54 am Bài viết số 3

https://hgeo.forumvi.com/t602-topic
Chịu khó đọc chút đi bạn.
Về Đầu Trang Go down
http://www.diachatthuyvan.net
songthienduyen@yahoo.com

songthienduyen@yahoo.com

Thành viên tích cực

Tổng số bài gửi : 2
Điểm : 3
Được cảm ơn : 1
Ngày tham gia : 21/04/2011
Cơ quan (Trường, lớp) : Trường đại học khoa học tự nhiên

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn Empty
Bài gửi Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn EmptyRe: Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn   Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn I_icon_minitimeThu Apr 21, 2011 2:23 am Bài viết số 4

Cảm ơn anh nhiều. Bài viết của anh thật tuyệt.
Về Đầu Trang Go down
nhatminh9

nhatminh9

Thành viên thân thiết

Tổng số bài gửi : 28
Điểm : 30
Được cảm ơn : 0
Ngày tham gia : 17/03/2012
Cơ quan (Trường, lớp) : khtn

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn Empty
Bài gửi Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn EmptyRe: Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn   Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn I_icon_minitimeSun Jun 17, 2012 11:00 am Bài viết số 5

thanks
Về Đầu Trang Go down
Tohutieu

Tohutieu

Thành viên tích cực

Tổng số bài gửi : 5
Điểm : 5
Được cảm ơn : 0
Ngày tham gia : 18/03/2013
Cơ quan (Trường, lớp) : abcdef

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn Empty
Bài gửi Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn EmptyRe: Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn   Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn I_icon_minitimeThu Mar 28, 2013 2:55 pm Bài viết số 6

Thanks ss ss !
Về Đầu Trang Go down
Tohutieu

Tohutieu

Thành viên tích cực

Tổng số bài gửi : 5
Điểm : 5
Được cảm ơn : 0
Ngày tham gia : 18/03/2013
Cơ quan (Trường, lớp) : abcdef

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn Empty
Bài gửi Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn EmptyRe: Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn   Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn I_icon_minitimeThu Mar 28, 2013 2:56 pm Bài viết số 7

Bài viết rất tuyệt, muốn download phải thanks thêm lần nữa quá !!!!
Về Đầu Trang Go down
tpdung74

tpdung74

Thành viên tích cực

Tổng số bài gửi : 11
Điểm : 14
Được cảm ơn : 0
Ngày tham gia : 10/12/2010

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn Empty
Bài gửi Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn EmptyRe: Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn   Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn I_icon_minitimeSun Apr 21, 2013 9:04 pm Bài viết số 8

Thank
Về Đầu Trang Go down
ntdatgeology

ntdatgeology

Thành viên thân thiết

Tổng số bài gửi : 20
Điểm : 20
Được cảm ơn : 0
Ngày tham gia : 03/05/2013
Cơ quan (Trường, lớp) : UGE

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn Empty
Bài gửi Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn EmptyRe: Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn   Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn I_icon_minitimeFri May 10, 2013 2:10 pm Bài viết số 9

thanks
Về Đầu Trang Go down
ashesvotinh

ashesvotinh

Thành viên thân thiết

Tổng số bài gửi : 27
Điểm : 29
Được cảm ơn : 2
Ngày tham gia : 02/07/2011
Cơ quan (Trường, lớp) : tran hung dao

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn Empty
Bài gửi Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn EmptyRe: Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn   Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn I_icon_minitimeWed Jun 26, 2013 7:49 am Bài viết số 10

thanks
Attachments
RO DA.jpeg
You don't have permission to download attachments.
(13 Kb) Downloaded 3 times
hrhrh._1328854180.jpeg
You don't have permission to download attachments.
(17 Kb) Downloaded 3 times
Về Đầu Trang Go down
ashesvotinh

ashesvotinh

Thành viên thân thiết

Tổng số bài gửi : 27
Điểm : 29
Được cảm ơn : 2
Ngày tham gia : 02/07/2011
Cơ quan (Trường, lớp) : tran hung dao

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn Empty
Bài gửi Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn EmptyRe: Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn   Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn I_icon_minitimeWed Jun 26, 2013 7:51 am Bài viết số 11

thanks nhieu
Về Đầu Trang Go down
tranhuuhanh85

tranhuuhanh85

Thành viên tích cực

Tổng số bài gửi : 7
Điểm : 10
Được cảm ơn : 1
Ngày tham gia : 08/07/2013
Cơ quan (Trường, lớp) : vpcd

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn Empty
Bài gửi Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn Emptythanks   Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn I_icon_minitimeFri Aug 30, 2013 8:57 am Bài viết số 12

thanhlecat đã viết:
sao e k down đc
Về Đầu Trang Go down
bautroixanh0200

bautroixanh0200

Thành viên thân thiết

Tổng số bài gửi : 28
Điểm : 28
Được cảm ơn : 0
Ngày tham gia : 28/09/2011
Cơ quan (Trường, lớp) : lien doan dia chat xa hiem

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn Empty
Bài gửi Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn EmptyRe: Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn   Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn I_icon_minitimeTue Sep 10, 2013 10:16 pm Bài viết số 13

thanks
Về Đầu Trang Go down
trantinh

trantinh

Thành viên tích cực

Tổng số bài gửi : 7
Điểm : 10
Được cảm ơn : 3
Ngày tham gia : 05/08/2012
Cơ quan (Trường, lớp) : dai hoc mo dia chat

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn Empty
Bài gửi Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn EmptyRe: Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn   Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn I_icon_minitimeFri Dec 06, 2013 11:21 pm Bài viết số 14

Admin đã viết:
Được sự đồng ý của ThS. Triệu Đức Huy, hôm nay xin giới thiệu với mọi người luận văn Thạc sĩ của anh Huy.

Đề tài: "Xây dựng mô hình dòng chảy nghiên cứu mối quan hệ thủy lực giữa nước mặt và nước dưới đất vùng Đan Phượng - Hà Tây"

Hình ảnh trong luận văn:
Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn Lvh10

Sơ lược về luận văn:

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tà
i

Dự án VietAs ra đời từ sự hợp tác nghiên cứu giữa hai chính phủ Việt Nam và Đan Mạch, được triển khai từ năm 2004 với đề tài: “Nghiên cứu Tài nguyên nước tại Việt Nam – Cơ chế giải phóng Asen vào tầng chứa nước trong mối quan hệ giữa nước dưới đất và nước mặt vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng”.

Mục tiêu nghiên cứu chính của dự án là nhằm hiểu biết cơ bản về các quá trình biến đổi hàm lượng Asen trong nước ngầm của các tầng chứa nước thuộc lưu vực sông Hồng, thông qua nghiên cứu các quá trình địa hoá và đặc điểm địa chất thuỷ văn. Mục tiêu cuối cùng của dự án là nhằm nâng cao sự hiểu biết ở quy mô khu vực về hiện tượng ô nhiễm Asen, từ đó góp phần vào việc quản lý tài nguyên nước ngầm cho toàn bộ đồng bằng châu thổ nơi mà việc cung cấp nước cho sinh hoạt tại nhiều khu vực đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi nhiễm bẩn Asen.

Để hiểu cơ chế giải phóng Asen từ trong các tầng đất đá vào nước ngầm, ngoài việc xác định các vi nguyên tố, khoáng vật, điều kiện môi trường, thành phần hoá học của đất đá chứa nước, còn phải hiểu biết quy luật vận động và mối quan hệ qua lại giữa nước mặt và nước dưới đất. Chính vì vậy đề tài này là cơ sở để giải quyết một phần nhiệm vụ của dự án.

Chính vì những lý do nêu trên, sau khi hoàn thành chương trình đào tạo thạc sỹ Địa chất thuỷ văn của Trường Đại học Mỏ - Địa chất tôi được giao viết luận văn với đề tài: "Xây dựng mô hình dòng chảy nghiên cứu mối quan hệ thủy lực giữa nước mặt và nước dưới đất vùng Đan Phượng - Hà Tây" theo Quyết định số 557/QĐ/MĐC - ĐH & SĐH ngày 29 tháng 10 năm 2007 của Hiệu trưởng trường Đại học Mỏ - Địa chất.

2. Mục đích

Xây dựng mô hình dòng chảy nghiên cứu mối quan hệ thủy lực giữa nước mặt và nước dưới đất vùng Đan Phượng – Hà Tây (Nay là Hà Nội - toanDF).

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là tầng chứa nước Holocen và Pleistocen với nước mặt sông Hồng. Phạm vi nghiên cứu của luận văn là vùng Đan Phượng Hà Tây. Trong đó trọng tâm là bãi thí nghiệm ven sông Hồng đoạn chảy qua vùng Đan Phượng.

4. Nội dung nghiên cứu

Đề tài gồm 4 nội dung nghiên cứu:
- Thu thập tài liệu về điều kiện địa lý tự nhiên, điều kiện địa chất thuỷ văn, tài liệu quan trắc động thái nước dưới đất khu vực bãi giếng quan trắc, tài liệu phân tích mẫu nước theo thời gian, tài liệu phân tích mẫu nước theo quan điểm ĐCTV đồng vị xác định thời gian lưu và di chuyển của nước mặt và nước dưới đất.
- Thiết lập các mặt cắt xác định chi tiết cấu trúc địa chất thủy văn đới ven sông và mô phỏng hình thái của sông.
- Xây dựng mô hình dòng chảy nghiên cứu mối quan hệ thủy lực giữa nước mặt và nước dưới đất.
- Xác định các thành phần tham gia vào cân bằng nước và mối quan hệ thủy lực giữa nước sông và nước dưới đất vùng Sơn Tây.

5. Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện được những mục đích nghiên cứu, luận văn đã sử dụng tổ hợp các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu: Thu thập các tài liệu liện quan đến vùng nghiên cứu, sau đó phân tích, tổng hợp, đánh giá nước dưới đất vùng Đan Phượng.
- Áp dụng phương pháp xác suất thống kê để xác định mối quan hệ giữa các nhân tố nước mặt với nước ngầm.
- Áp dụng phương pháp mô hình số để sơ đồ hoá dòng chảy nước dưới đất.
- Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến góp ý của giáo viên hướng dẫn, các nhà khoa học, các đồng nghiệp về các vấn đề trong nội dung luận văn.

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

+ Ý nghĩa khoa học
Thực tiễn đã chứng minh phương pháp mô hình có thể mô phỏng dòng chảy nước dưới đất có độ chính xác và tin cậy cao.
Vùng nghiên cứu có nhiều đề án, dự án nghiên cứu, tìm kiếm thăm dò phục vụ cho các mục đích khác nhau. Các nghiên cứu này là những tài liệu quan trọng để xây dựng mô hình phục vụ cho việc nghiên cứu về qui luật dòng chảy và các thành phần tham gia vào cân bằng nước.
+ Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài đã giải quyết được mối quan hệ thủy lực giữa nước mặt và nước dưới đất về mặt định lượng.
Mô phỏng được dòng chảy nước dưới đất chính xác làm tiền đề cho việc giải các bài toán thủy địa hoá.
Có ý nghĩa quan trọng cho việc giải các bài toán thuỷ lợi, tính toán sự ổn định nền đê và giới hạn bùng nền đê bằng tính toán đặc trưng dao động mực nước.

7. Cấu trúc của luận văn

Luận văn gồm 3 chương với 100 trang đánh máy, 38 hình vẽ và 18 bảng biểu. Cấu trúc của luận văn gồm 3 chương không kể mở đầu và kết luận.
Chương 1. Khái quát vùng nghiên cứu
Chương 2. Tổng quan về nghiên cứu quan hệ thủy lực giữa nước mặt và nước dưới đất đồng bằng sông Hồng
Chương 3. Mô hình dòng chảy xác định mối quan hệ thủy lực giữa nước mặt và nước dưới đất

8. Cơ sở tài liệu của luận văn

Các tài liệu quan trắc mực nước dưới đất tại các lỗ khoan và nước mặt sông Hồng từ mạng quan trắc Quốc gia, các tài liệu tại bãi thí nghiệm (xã Trung Châu, Đan Phượng, Hà Tây) của Dự án VietAs từ 6/2005 đến nay; số liệu quan trắc khí tượng khu vực Hà Tây tại trạm quan trắc khí tượng Sơn Tây; số liệu quan trắc mực nước mặt theo ngày tại trạm quan trắc Sơn Tây và Thượng Cát;

Các tài liệu nghiên cứu của dự án VietAs như số liệu phân tích thành phần hạt các mẫu đất theo diện và theo chiều sâu; số liệu bơm hút nước thí nghiệm chùm (chùm T1, T2); số liệu hệ số thấm K bằng thí nghiệm slug test tại hơn 100 lỗ khoan H và K trong tầng chứa nước Holocen; tài liệu địa vật lý lỗ khoan; số liệu xác định tính thấm ở đáy sông bằng thí nghiệm seepage, là cơ sở nghiên cứu quy luật vận động của nước dưới đất.

Các tài liệu nghiên cứu về tìm kiếm thăm dò, quan trắc như sân cân bằng Đan Phượng, đề án thăm dò sơ bộ nước dưới đất vùng Sơn Tây… trong khu vực nghiên cứu của các tổ chức khác nhau là cơ sở làm sáng tỏ điều kiện địa chất thuỷ văn của khu vực.

Các tài liệu hướng dẫn xây dựng mô hình dòng chảy nước dưới đất, các nghiên cứu trước đây của các nhà khoa học trong nước và trên thế giới về ứng dụng phần mềm Visual Modflow trong tính toán địa chất thủy văn [17].

9. Lời cảm ơn


Trong quá trình thực hiện luận văn tác giả đã được sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Phạm Quý Nhân, PGS. TS Flemming Larsen (Cục địa chất Đan Mạch), các chuyên gia nước ngoài cùng ý kiến đóng góp bổ ích của các thầy cô trong Bộ môn Địa chất thuỷ văn, dự án VietAs – Danida, Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Đồng thời tác giả cũng đã được sự quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện của Lãnh đạo cơ quan hiện đang công tác là Liên đoàn quy hoạch và điều tra tài nguyên nước miền Bắc, đặc biệt là các cán bộ của Phòng kỹ thuật Liên đoàn. Qua đây tác giả xin gửi tới các thầy cô, các bạn bè đồng nghiệp lòng biết ơn sâu sắc. Xin chân thành cám ơn.


Mọi thắc mắc có thể liên hệ qua địa chỉ website cá nhân của anh Huy: http://trieuduchuy.googlepages.com
Hoặc hỏi tai đây, BĐH sẽ chuyển tới anh Huy và giải đáp thắc mắc.

Tải nội dung luận văn tại đây.

Một lần nữa chân thành cảm ơn anh Huy
thanks
Về Đầu Trang Go down
Jeita_Spring

Jeita_Spring

Thành viên tích cực

Tổng số bài gửi : 11
Điểm : 15
Được cảm ơn : 0
Ngày tham gia : 25/12/2013
Cơ quan (Trường, lớp) : Tư Vấn Độc Lập

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn Empty
Bài gửi Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn EmptyRe: Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn   Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn I_icon_minitimeThu Dec 26, 2013 9:06 am Bài viết số 15

thanks
Về Đầu Trang Go down
zhanbi-wanbi

zhanbi-wanbi

Thành viên thân thiết

Tổng số bài gửi : 21
Điểm : 24
Được cảm ơn : 3
Ngày tham gia : 21/10/2013
Cơ quan (Trường, lớp) : ld8

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn Empty
Bài gửi Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn Emptythanks   Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn I_icon_minitimeSun Dec 29, 2013 11:06 am Bài viết số 16

Admin đã viết:
Được sự đồng ý của ThS. Triệu Đức Huy, hôm nay xin giới thiệu với mọi người luận văn Thạc sĩ của anh Huy.

Đề tài: "Xây dựng mô hình dòng chảy nghiên cứu mối quan hệ thủy lực giữa nước mặt và nước dưới đất vùng Đan Phượng - Hà Tây"

Hình ảnh trong luận văn:
Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn Lvh10

Sơ lược về luận văn:

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tà
i

Dự án VietAs ra đời từ sự hợp tác nghiên cứu giữa hai chính phủ Việt Nam và Đan Mạch, được triển khai từ năm 2004 với đề tài: “Nghiên cứu Tài nguyên nước tại Việt Nam – Cơ chế giải phóng Asen vào tầng chứa nước trong mối quan hệ giữa nước dưới đất và nước mặt vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng”.

Mục tiêu nghiên cứu chính của dự án là nhằm hiểu biết cơ bản về các quá trình biến đổi hàm lượng Asen trong nước ngầm của các tầng chứa nước thuộc lưu vực sông Hồng, thông qua nghiên cứu các quá trình địa hoá và đặc điểm địa chất thuỷ văn. Mục tiêu cuối cùng của dự án là nhằm nâng cao sự hiểu biết ở quy mô khu vực về hiện tượng ô nhiễm Asen, từ đó góp phần vào việc quản lý tài nguyên nước ngầm cho toàn bộ đồng bằng châu thổ nơi mà việc cung cấp nước cho sinh hoạt tại nhiều khu vực đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi nhiễm bẩn Asen.

Để hiểu cơ chế giải phóng Asen từ trong các tầng đất đá vào nước ngầm, ngoài việc xác định các vi nguyên tố, khoáng vật, điều kiện môi trường, thành phần hoá học của đất đá chứa nước, còn phải hiểu biết quy luật vận động và mối quan hệ qua lại giữa nước mặt và nước dưới đất. Chính vì vậy đề tài này là cơ sở để giải quyết một phần nhiệm vụ của dự án.

Chính vì những lý do nêu trên, sau khi hoàn thành chương trình đào tạo thạc sỹ Địa chất thuỷ văn của Trường Đại học Mỏ - Địa chất tôi được giao viết luận văn với đề tài: "Xây dựng mô hình dòng chảy nghiên cứu mối quan hệ thủy lực giữa nước mặt và nước dưới đất vùng Đan Phượng - Hà Tây" theo Quyết định số 557/QĐ/MĐC - ĐH & SĐH ngày 29 tháng 10 năm 2007 của Hiệu trưởng trường Đại học Mỏ - Địa chất.

2. Mục đích

Xây dựng mô hình dòng chảy nghiên cứu mối quan hệ thủy lực giữa nước mặt và nước dưới đất vùng Đan Phượng – Hà Tây (Nay là Hà Nội - toanDF).

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là tầng chứa nước Holocen và Pleistocen với nước mặt sông Hồng. Phạm vi nghiên cứu của luận văn là vùng Đan Phượng Hà Tây. Trong đó trọng tâm là bãi thí nghiệm ven sông Hồng đoạn chảy qua vùng Đan Phượng.

4. Nội dung nghiên cứu

Đề tài gồm 4 nội dung nghiên cứu:
- Thu thập tài liệu về điều kiện địa lý tự nhiên, điều kiện địa chất thuỷ văn, tài liệu quan trắc động thái nước dưới đất khu vực bãi giếng quan trắc, tài liệu phân tích mẫu nước theo thời gian, tài liệu phân tích mẫu nước theo quan điểm ĐCTV đồng vị xác định thời gian lưu và di chuyển của nước mặt và nước dưới đất.
- Thiết lập các mặt cắt xác định chi tiết cấu trúc địa chất thủy văn đới ven sông và mô phỏng hình thái của sông.
- Xây dựng mô hình dòng chảy nghiên cứu mối quan hệ thủy lực giữa nước mặt và nước dưới đất.
- Xác định các thành phần tham gia vào cân bằng nước và mối quan hệ thủy lực giữa nước sông và nước dưới đất vùng Sơn Tây.

5. Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện được những mục đích nghiên cứu, luận văn đã sử dụng tổ hợp các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu: Thu thập các tài liệu liện quan đến vùng nghiên cứu, sau đó phân tích, tổng hợp, đánh giá nước dưới đất vùng Đan Phượng.
- Áp dụng phương pháp xác suất thống kê để xác định mối quan hệ giữa các nhân tố nước mặt với nước ngầm.
- Áp dụng phương pháp mô hình số để sơ đồ hoá dòng chảy nước dưới đất.
- Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến góp ý của giáo viên hướng dẫn, các nhà khoa học, các đồng nghiệp về các vấn đề trong nội dung luận văn.

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

+ Ý nghĩa khoa học
Thực tiễn đã chứng minh phương pháp mô hình có thể mô phỏng dòng chảy nước dưới đất có độ chính xác và tin cậy cao.
Vùng nghiên cứu có nhiều đề án, dự án nghiên cứu, tìm kiếm thăm dò phục vụ cho các mục đích khác nhau. Các nghiên cứu này là những tài liệu quan trọng để xây dựng mô hình phục vụ cho việc nghiên cứu về qui luật dòng chảy và các thành phần tham gia vào cân bằng nước.
+ Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài đã giải quyết được mối quan hệ thủy lực giữa nước mặt và nước dưới đất về mặt định lượng.
Mô phỏng được dòng chảy nước dưới đất chính xác làm tiền đề cho việc giải các bài toán thủy địa hoá.
Có ý nghĩa quan trọng cho việc giải các bài toán thuỷ lợi, tính toán sự ổn định nền đê và giới hạn bùng nền đê bằng tính toán đặc trưng dao động mực nước.

7. Cấu trúc của luận văn

Luận văn gồm 3 chương với 100 trang đánh máy, 38 hình vẽ và 18 bảng biểu. Cấu trúc của luận văn gồm 3 chương không kể mở đầu và kết luận.
Chương 1. Khái quát vùng nghiên cứu
Chương 2. Tổng quan về nghiên cứu quan hệ thủy lực giữa nước mặt và nước dưới đất đồng bằng sông Hồng
Chương 3. Mô hình dòng chảy xác định mối quan hệ thủy lực giữa nước mặt và nước dưới đất

8. Cơ sở tài liệu của luận văn

Các tài liệu quan trắc mực nước dưới đất tại các lỗ khoan và nước mặt sông Hồng từ mạng quan trắc Quốc gia, các tài liệu tại bãi thí nghiệm (xã Trung Châu, Đan Phượng, Hà Tây) của Dự án VietAs từ 6/2005 đến nay; số liệu quan trắc khí tượng khu vực Hà Tây tại trạm quan trắc khí tượng Sơn Tây; số liệu quan trắc mực nước mặt theo ngày tại trạm quan trắc Sơn Tây và Thượng Cát;

Các tài liệu nghiên cứu của dự án VietAs như số liệu phân tích thành phần hạt các mẫu đất theo diện và theo chiều sâu; số liệu bơm hút nước thí nghiệm chùm (chùm T1, T2); số liệu hệ số thấm K bằng thí nghiệm slug test tại hơn 100 lỗ khoan H và K trong tầng chứa nước Holocen; tài liệu địa vật lý lỗ khoan; số liệu xác định tính thấm ở đáy sông bằng thí nghiệm seepage, là cơ sở nghiên cứu quy luật vận động của nước dưới đất.

Các tài liệu nghiên cứu về tìm kiếm thăm dò, quan trắc như sân cân bằng Đan Phượng, đề án thăm dò sơ bộ nước dưới đất vùng Sơn Tây… trong khu vực nghiên cứu của các tổ chức khác nhau là cơ sở làm sáng tỏ điều kiện địa chất thuỷ văn của khu vực.

Các tài liệu hướng dẫn xây dựng mô hình dòng chảy nước dưới đất, các nghiên cứu trước đây của các nhà khoa học trong nước và trên thế giới về ứng dụng phần mềm Visual Modflow trong tính toán địa chất thủy văn [17].

9. Lời cảm ơn


Trong quá trình thực hiện luận văn tác giả đã được sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Phạm Quý Nhân, PGS. TS Flemming Larsen (Cục địa chất Đan Mạch), các chuyên gia nước ngoài cùng ý kiến đóng góp bổ ích của các thầy cô trong Bộ môn Địa chất thuỷ văn, dự án VietAs – Danida, Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Đồng thời tác giả cũng đã được sự quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện của Lãnh đạo cơ quan hiện đang công tác là Liên đoàn quy hoạch và điều tra tài nguyên nước miền Bắc, đặc biệt là các cán bộ của Phòng kỹ thuật Liên đoàn. Qua đây tác giả xin gửi tới các thầy cô, các bạn bè đồng nghiệp lòng biết ơn sâu sắc. Xin chân thành cám ơn.


Mọi thắc mắc có thể liên hệ qua địa chỉ website cá nhân của anh Huy: http://trieuduchuy.googlepages.com
Hoặc hỏi tai đây, BĐH sẽ chuyển tới anh Huy và giải đáp thắc mắc.

Tải nội dung luận văn tại đây.

Một lần nữa chân thành cảm ơn anh Huy
Về Đầu Trang Go down
zhanbi-wanbi

zhanbi-wanbi

Thành viên thân thiết

Tổng số bài gửi : 21
Điểm : 24
Được cảm ơn : 3
Ngày tham gia : 21/10/2013
Cơ quan (Trường, lớp) : ld8

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn Empty
Bài gửi Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn Emptythanks thầy   Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn I_icon_minitimeSun Dec 29, 2013 11:15 am Bài viết số 17

Admin đã viết:
Được sự đồng ý của ThS. Triệu Đức Huy, hôm nay xin giới thiệu với mọi người luận văn Thạc sĩ của anh Huy.

Đề tài: "Xây dựng mô hình dòng chảy nghiên cứu mối quan hệ thủy lực giữa nước mặt và nước dưới đất vùng Đan Phượng - Hà Tây"

Hình ảnh trong luận văn:
Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn Lvh10

Sơ lược về luận văn:

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tà
i

Dự án VietAs ra đời từ sự hợp tác nghiên cứu giữa hai chính phủ Việt Nam và Đan Mạch, được triển khai từ năm 2004 với đề tài: “Nghiên cứu Tài nguyên nước tại Việt Nam – Cơ chế giải phóng Asen vào tầng chứa nước trong mối quan hệ giữa nước dưới đất và nước mặt vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng”.

Mục tiêu nghiên cứu chính của dự án là nhằm hiểu biết cơ bản về các quá trình biến đổi hàm lượng Asen trong nước ngầm của các tầng chứa nước thuộc lưu vực sông Hồng, thông qua nghiên cứu các quá trình địa hoá và đặc điểm địa chất thuỷ văn. Mục tiêu cuối cùng của dự án là nhằm nâng cao sự hiểu biết ở quy mô khu vực về hiện tượng ô nhiễm Asen, từ đó góp phần vào việc quản lý tài nguyên nước ngầm cho toàn bộ đồng bằng châu thổ nơi mà việc cung cấp nước cho sinh hoạt tại nhiều khu vực đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi nhiễm bẩn Asen.

Để hiểu cơ chế giải phóng Asen từ trong các tầng đất đá vào nước ngầm, ngoài việc xác định các vi nguyên tố, khoáng vật, điều kiện môi trường, thành phần hoá học của đất đá chứa nước, còn phải hiểu biết quy luật vận động và mối quan hệ qua lại giữa nước mặt và nước dưới đất. Chính vì vậy đề tài này là cơ sở để giải quyết một phần nhiệm vụ của dự án.

Chính vì những lý do nêu trên, sau khi hoàn thành chương trình đào tạo thạc sỹ Địa chất thuỷ văn của Trường Đại học Mỏ - Địa chất tôi được giao viết luận văn với đề tài: "Xây dựng mô hình dòng chảy nghiên cứu mối quan hệ thủy lực giữa nước mặt và nước dưới đất vùng Đan Phượng - Hà Tây" theo Quyết định số 557/QĐ/MĐC - ĐH & SĐH ngày 29 tháng 10 năm 2007 của Hiệu trưởng trường Đại học Mỏ - Địa chất.

2. Mục đích

Xây dựng mô hình dòng chảy nghiên cứu mối quan hệ thủy lực giữa nước mặt và nước dưới đất vùng Đan Phượng – Hà Tây (Nay là Hà Nội - toanDF).

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là tầng chứa nước Holocen và Pleistocen với nước mặt sông Hồng. Phạm vi nghiên cứu của luận văn là vùng Đan Phượng Hà Tây. Trong đó trọng tâm là bãi thí nghiệm ven sông Hồng đoạn chảy qua vùng Đan Phượng.

4. Nội dung nghiên cứu

Đề tài gồm 4 nội dung nghiên cứu:
- Thu thập tài liệu về điều kiện địa lý tự nhiên, điều kiện địa chất thuỷ văn, tài liệu quan trắc động thái nước dưới đất khu vực bãi giếng quan trắc, tài liệu phân tích mẫu nước theo thời gian, tài liệu phân tích mẫu nước theo quan điểm ĐCTV đồng vị xác định thời gian lưu và di chuyển của nước mặt và nước dưới đất.
- Thiết lập các mặt cắt xác định chi tiết cấu trúc địa chất thủy văn đới ven sông và mô phỏng hình thái của sông.
- Xây dựng mô hình dòng chảy nghiên cứu mối quan hệ thủy lực giữa nước mặt và nước dưới đất.
- Xác định các thành phần tham gia vào cân bằng nước và mối quan hệ thủy lực giữa nước sông và nước dưới đất vùng Sơn Tây.

5. Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện được những mục đích nghiên cứu, luận văn đã sử dụng tổ hợp các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu: Thu thập các tài liệu liện quan đến vùng nghiên cứu, sau đó phân tích, tổng hợp, đánh giá nước dưới đất vùng Đan Phượng.
- Áp dụng phương pháp xác suất thống kê để xác định mối quan hệ giữa các nhân tố nước mặt với nước ngầm.
- Áp dụng phương pháp mô hình số để sơ đồ hoá dòng chảy nước dưới đất.
- Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến góp ý của giáo viên hướng dẫn, các nhà khoa học, các đồng nghiệp về các vấn đề trong nội dung luận văn.

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

+ Ý nghĩa khoa học
Thực tiễn đã chứng minh phương pháp mô hình có thể mô phỏng dòng chảy nước dưới đất có độ chính xác và tin cậy cao.
Vùng nghiên cứu có nhiều đề án, dự án nghiên cứu, tìm kiếm thăm dò phục vụ cho các mục đích khác nhau. Các nghiên cứu này là những tài liệu quan trọng để xây dựng mô hình phục vụ cho việc nghiên cứu về qui luật dòng chảy và các thành phần tham gia vào cân bằng nước.
+ Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài đã giải quyết được mối quan hệ thủy lực giữa nước mặt và nước dưới đất về mặt định lượng.
Mô phỏng được dòng chảy nước dưới đất chính xác làm tiền đề cho việc giải các bài toán thủy địa hoá.
Có ý nghĩa quan trọng cho việc giải các bài toán thuỷ lợi, tính toán sự ổn định nền đê và giới hạn bùng nền đê bằng tính toán đặc trưng dao động mực nước.

7. Cấu trúc của luận văn

Luận văn gồm 3 chương với 100 trang đánh máy, 38 hình vẽ và 18 bảng biểu. Cấu trúc của luận văn gồm 3 chương không kể mở đầu và kết luận.
Chương 1. Khái quát vùng nghiên cứu
Chương 2. Tổng quan về nghiên cứu quan hệ thủy lực giữa nước mặt và nước dưới đất đồng bằng sông Hồng
Chương 3. Mô hình dòng chảy xác định mối quan hệ thủy lực giữa nước mặt và nước dưới đất

8. Cơ sở tài liệu của luận văn

Các tài liệu quan trắc mực nước dưới đất tại các lỗ khoan và nước mặt sông Hồng từ mạng quan trắc Quốc gia, các tài liệu tại bãi thí nghiệm (xã Trung Châu, Đan Phượng, Hà Tây) của Dự án VietAs từ 6/2005 đến nay; số liệu quan trắc khí tượng khu vực Hà Tây tại trạm quan trắc khí tượng Sơn Tây; số liệu quan trắc mực nước mặt theo ngày tại trạm quan trắc Sơn Tây và Thượng Cát;

Các tài liệu nghiên cứu của dự án VietAs như số liệu phân tích thành phần hạt các mẫu đất theo diện và theo chiều sâu; số liệu bơm hút nước thí nghiệm chùm (chùm T1, T2); số liệu hệ số thấm K bằng thí nghiệm slug test tại hơn 100 lỗ khoan H và K trong tầng chứa nước Holocen; tài liệu địa vật lý lỗ khoan; số liệu xác định tính thấm ở đáy sông bằng thí nghiệm seepage, là cơ sở nghiên cứu quy luật vận động của nước dưới đất.

Các tài liệu nghiên cứu về tìm kiếm thăm dò, quan trắc như sân cân bằng Đan Phượng, đề án thăm dò sơ bộ nước dưới đất vùng Sơn Tây… trong khu vực nghiên cứu của các tổ chức khác nhau là cơ sở làm sáng tỏ điều kiện địa chất thuỷ văn của khu vực.

Các tài liệu hướng dẫn xây dựng mô hình dòng chảy nước dưới đất, các nghiên cứu trước đây của các nhà khoa học trong nước và trên thế giới về ứng dụng phần mềm Visual Modflow trong tính toán địa chất thủy văn [17].

9. Lời cảm ơn


Trong quá trình thực hiện luận văn tác giả đã được sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Phạm Quý Nhân, PGS. TS Flemming Larsen (Cục địa chất Đan Mạch), các chuyên gia nước ngoài cùng ý kiến đóng góp bổ ích của các thầy cô trong Bộ môn Địa chất thuỷ văn, dự án VietAs – Danida, Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Đồng thời tác giả cũng đã được sự quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện của Lãnh đạo cơ quan hiện đang công tác là Liên đoàn quy hoạch và điều tra tài nguyên nước miền Bắc, đặc biệt là các cán bộ của Phòng kỹ thuật Liên đoàn. Qua đây tác giả xin gửi tới các thầy cô, các bạn bè đồng nghiệp lòng biết ơn sâu sắc. Xin chân thành cám ơn.


Mọi thắc mắc có thể liên hệ qua địa chỉ website cá nhân của anh Huy: http://trieuduchuy.googlepages.com
Hoặc hỏi tai đây, BĐH sẽ chuyển tới anh Huy và giải đáp thắc mắc.

Tải nội dung luận văn tại đây.

Một lần nữa chân thành cảm ơn anh Huy
Về Đầu Trang Go down
dangquyenbg

dangquyenbg

Thành viên V.I.P

Tổng số bài gửi : 58
Điểm : 64
Được cảm ơn : 0
Ngày tham gia : 11/03/2012
Cơ quan (Trường, lớp) : modiachat

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn Empty
Bài gửi Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn EmptyRe: Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn   Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn I_icon_minitimeWed Jun 11, 2014 8:46 am Bài viết số 18

thanks
Về Đầu Trang Go down
thinhtran.tv46

thinhtran.tv46

Thành viên tích cực

Tổng số bài gửi : 14
Điểm : 16
Được cảm ơn : 2
Ngày tham gia : 30/07/2014
Cơ quan (Trường, lớp) : Trung tam Quan trac TN&MT Binh Duong

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn Empty
Bài gửi Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn EmptyRe: Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn   Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn I_icon_minitimeThu Jul 31, 2014 9:15 am Bài viết số 19

Thanks!
Về Đầu Trang Go down
thinhtran.tv46

thinhtran.tv46

Thành viên tích cực

Tổng số bài gửi : 14
Điểm : 16
Được cảm ơn : 2
Ngày tham gia : 30/07/2014
Cơ quan (Trường, lớp) : Trung tam Quan trac TN&MT Binh Duong

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn Empty
Bài gửi Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn EmptyRe: Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn   Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn I_icon_minitimeThu Jul 31, 2014 9:16 am Bài viết số 20

Thanks!
Về Đầu Trang Go down
thinhtran.tv46

thinhtran.tv46

Thành viên tích cực

Tổng số bài gửi : 14
Điểm : 16
Được cảm ơn : 2
Ngày tham gia : 30/07/2014
Cơ quan (Trường, lớp) : Trung tam Quan trac TN&MT Binh Duong

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn Empty
Bài gửi Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn EmptyRe: Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn   Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn I_icon_minitimeThu Jul 31, 2014 10:18 am Bài viết số 21

Chỉ thấy file sơ lược luận văn 4 trang và file trình chiếu 54 trang. Bạn có file thuyết minh chi tiết 100 trang không gửi lên cho mình xin với. Thanks!
Về Đầu Trang Go down
tomson

tomson

Thành viên tích cực

Tổng số bài gửi : 7
Điểm : 7
Được cảm ơn : 0
Ngày tham gia : 09/11/2014
Cơ quan (Trường, lớp) : đại học mỏ đại chất

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn Empty
Bài gửi Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn EmptyRe: Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn   Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn I_icon_minitimeFri Nov 21, 2014 9:15 pm Bài viết số 22

thanks bac
Về Đầu Trang Go down
tomson

tomson

Thành viên tích cực

Tổng số bài gửi : 7
Điểm : 7
Được cảm ơn : 0
Ngày tham gia : 09/11/2014
Cơ quan (Trường, lớp) : đại học mỏ đại chất

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn Empty
Bài gửi Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn EmptyRe: Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn   Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn I_icon_minitimeFri Nov 21, 2014 9:16 pm Bài viết số 23

thanks bac
Về Đầu Trang Go down
tomson

tomson

Thành viên tích cực

Tổng số bài gửi : 7
Điểm : 7
Được cảm ơn : 0
Ngày tham gia : 09/11/2014
Cơ quan (Trường, lớp) : đại học mỏ đại chất

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn Empty
Bài gửi Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn EmptyRe: Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn   Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn I_icon_minitimeFri Nov 21, 2014 9:17 pm Bài viết số 24

thanks bac
Về Đầu Trang Go down
huynhlekhanh

huynhlekhanh

Thành viên V.I.P

Tổng số bài gửi : 54
Điểm : 60
Được cảm ơn : 5
Ngày tham gia : 29/11/2011
Cơ quan (Trường, lớp) : donre

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn Empty
Bài gửi Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn EmptyRe: Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn   Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn I_icon_minitimeWed Mar 11, 2015 2:51 am Bài viết số 25

thanks
Về Đầu Trang Go down
Sponsored content





Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn Empty
Bài gửi Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn EmptyRe: Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn   Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn I_icon_minitime Bài viết số 26

Về Đầu Trang Go down
 

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất thủy văn

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 

 Xem thêm các bài viết khác cùng chuyên mục

-
Trang 1 trong tổng số 2 trangChuyển đến trang : 1, 2  Next

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
diachatthuyvan.net™ :: THẢO LUẬN TÀI NGUYÊN NƯỚC :: Điều tra, thăm dò và cấp nước dưới đất-
Chuyển đến 
Powered by: phpBB2
Copyright ©2010 - 2015, GNU General Public License.
Skin vBulletin 4.0 Rip By Ligerv
Múi giờ hiện tại GMT. Hôm nay: Fri Mar 29, 2024 4:50 am.
Liên hệ: diachatthuyvan.com@gmail.com | Hiển thị tốt nhất trên trình duyệt Firefox và độ phân giải 1024x768 trở lên.

Website liên hệ-Trung tâm thông tin lưu trữ địa chất - Cục địa chất Việt NamCục quản lý tài nguyên nướcHội ĐCTV VNTrường ĐH Mỏ - Địa chất Hà NộiHợp tác đào tạo nước ngoài ĐH Mỏ - Địa chất Hà NộiKhoa địa chất và dầu khí ĐH Bách Khoa Tp HCMDiễn đàn diachatvietnam.netLiên đoàn QH và ĐT TNN miền NamCông ty Cổ Phần Phát triển bền vững Việt NamCông ty Cổ phần TV ĐT PT CNMT Việt NamCông ty Cổ phần Địa kỹ thuật Đông DươngCông ty VietDeltaCông ty tài nguyên và môi trườngDiễn đàn lớp địa chất B K55Diễn đàn tình thương
Chat ( )
Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất