Message :
Signature :
Background :
Share | 
 

 HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM CÁC TẦNG CHỨA NƯỚC VÙNG QN-ĐN

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Tác giảThông điệp
Ma_Quyen

Ma_Quyen

Quản lý diễn đàn

Huy chương : HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM  CÁC TẦNG  CHỨA NƯỚC  VÙNG QN-ĐN Th_310HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM  CÁC TẦNG  CHỨA NƯỚC  VÙNG QN-ĐN Medal111
Tổng số bài gửi : 765
Điểm : 1081
Được cảm ơn : 90
Ngày tham gia : 14/10/2010

HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM  CÁC TẦNG  CHỨA NƯỚC  VÙNG QN-ĐN Empty
Bài gửi HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM  CÁC TẦNG  CHỨA NƯỚC  VÙNG QN-ĐN EmptyHIỆN TRẠNG Ô NHIỄM CÁC TẦNG CHỨA NƯỚC VÙNG QN-ĐN   HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM  CÁC TẦNG  CHỨA NƯỚC  VÙNG QN-ĐN I_icon_minitimeTue Aug 02, 2011 4:12 pm Bài viết số 1

HIỆN TRẠNG NHIỄM MẶN, Ô NHIỄM Mn-Fe VÀ CÁC HỢP CHẤT NITƠ TRONG NƯỚC CỦA CÁC TẦNG CHỨA NƯỚC HOLOCEN VÀ PLEISTOCEN VÙNG QUẢNG NAM - ĐÀ NẴNG
NGUYỄN VĂN NIỆM, PHẠM VĂN THANH.
Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản Việt Nam,
Km 9, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội


Tóm tắt: Vùng Quảng Nam - Đà Nẵng có hai tầng chứa nước chính là Holocen (qh) và Pleistocen (qp) phân bố dọc theo dải đồng bằng ven biển. Đây là một trong những vùng có hoạt động kinh tế - xã hội sôi động ở các tỉnh phía Nam. Diện tích nghiên cứu thường bị ngập lụt vào mùa mưa, nhất là vùng cửa sông, luôn chịu sự tác động của thủy triều.
Đặc điểm địa chất thủy văn - thủy địa hóa của các tầng chứa nước Holocen và Pleistocen thể hiện với thành phần thạch học là cát, cát pha, sét, sét pha, cuội sỏi, tảng; tổng độ khoáng hóa của nước trong các tầng này có sự biến đổi theo mùa, ở vùng cửa sông, nước trong cả hai tầng thường bị nhiễm mặn (tổng độ khoáng hoá > 1 g/l). Loại hình hóa học của nước là bicarbonat - chlorur natri, chlorur - bicarbonat natri (vùng không bị nhiễm mặn) và chlorur natri (vùng bị nhiễm mặn). Hai tầng chứa nước này rất có ý nghĩa cho cung cấp nước, nhưng nước ở đây đã có biểu hiện ô nhiễm Mn, Fe và hợp chất nitơ.
Trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm phân bố, các yếu tố ảnh hưởng (tự nhiên và nhân sinh), tương quan giữa các hợp phần trong nước, độ nhạy cảm ô nhiễm của tầng chứa nước, đã có cơ sở để lý giải phần nào cơ chế ô nhiễm: Mn, Fe chủ yếu gây ô nhiễm do nguồn tự nhiên; hợp chất nitơ ngoài nguồn nhân sinh còn xuất hiện do sự phân giải hợp chất hữu cơ trong trầm tích.
Attachments
HIỆN TRẠNG NHIỄM MẶN.doc
You don't have permission to download attachments.
(376 Kb) Downloaded 10 times
Về Đầu Trang Go down
 

HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM CÁC TẦNG CHỨA NƯỚC VÙNG QN-ĐN

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 

 Xem thêm các bài viết khác cùng chuyên mục

-
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
diachatthuyvan.net™ :: THẢO LUẬN TÀI NGUYÊN NƯỚC :: Điều tra, thăm dò và cấp nước dưới đất-
Chuyển đến 
Powered by: phpBB2
Copyright ©2010 - 2015, GNU General Public License.
Skin vBulletin 4.0 Rip By Ligerv
Múi giờ hiện tại GMT. Hôm nay: Fri Mar 29, 2024 4:00 am.
Liên hệ: diachatthuyvan.com@gmail.com | Hiển thị tốt nhất trên trình duyệt Firefox và độ phân giải 1024x768 trở lên.

Website liên hệ-Trung tâm thông tin lưu trữ địa chất - Cục địa chất Việt NamCục quản lý tài nguyên nướcHội ĐCTV VNTrường ĐH Mỏ - Địa chất Hà NộiHợp tác đào tạo nước ngoài ĐH Mỏ - Địa chất Hà NộiKhoa địa chất và dầu khí ĐH Bách Khoa Tp HCMDiễn đàn diachatvietnam.netLiên đoàn QH và ĐT TNN miền NamCông ty Cổ Phần Phát triển bền vững Việt NamCông ty Cổ phần TV ĐT PT CNMT Việt NamCông ty Cổ phần Địa kỹ thuật Đông DươngCông ty VietDeltaCông ty tài nguyên và môi trườngDiễn đàn lớp địa chất B K55Diễn đàn tình thương
Chat ( )
Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất